Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Mỗi loại cháo đều có mùi vị, tính năng tác dụng khác nhau, tùy theo khẩu vị, mục đích sử dụng có thể lựa chọn một số món cháo sau.

6 món cháo bổ dưỡng cho người tiêu hóa kém 
 
Cháo đậu đỏ rất thích hợp cho người phù thũng, phong thấp đau nhức.

Cháo đậu đỏ: Đậu đỏ 100g, gạo ngon 100g, hầm nhừ thêm gia vị mắm muối vừa đủ ăn tuần vài lần. Tác dụng: Lợi thủy, hành huyết, tiêu sưng... rất thích hợp cho người phù thũng, phong thấp đau nhức.

Cháo đậu xanh
: Đậu xanh 150g, gạo tẻ 80g nước vừa đủ nồi áp suất vặn nhỏ lửa khi nhừ cho thêm muối hoặc đường ăn. Tác dụng: Bổ tỳ, thanh nhiệt, giảm khát, giải tất cả các chất độc... Ăn rất thích hợp người nóng nhiệt khó ngủ, đại tiện táo khó, tiểu tiện ít, chân tay phù, da khô sần nổi mụn nhọt.

Cháo hạt sen: Hạt sen bỏ tâm 100g, gạo nếp 30g, nấu nhừ thêm thịt ức gà gia vị ăn. Tác dụng: Bổ tỳ, dưỡng tâm, ích thận... rất thích hợp người ăn kém, mất ngủ, rối loạn tiêu hoá, hay nôn ói, tiêu chảy kéo dài, kiết lỵ, mộng tinh di tinh, tiểu đục, trẻ em chậm lớn...

Cháo củ mài: Củ mài tươi 200g gọt vỏ hoặc khô 100g, gạo tẻ 50g nấu nhừ cho thêm gia vị vừa đủ ăn. Tác dụng: Thanh nhiệt, bổ tỳ, dưỡng phế, ích thận... rất tốt cho người tiêu hoá kém, hay bị chứng tiêu chảy, ho suyễn, đái tháo, miệng khát, đái rắt di tinh, phụ nữ khí hư ra nhiều.

Cháo rau hẹ: Rau hẹ 100g rửa sạch cắt khúc, gạo ngon 100g, nấu nhừ. Tác dụng: Ích thận, trợ dương, ấm hạ tiêu, cầm huyết, cố tinh, tiêu đờm... thích hợp với người thận yếu, đau lưng, di mộng tinh sớm, dị ứng, nổi mề đay, viêm họng, ho, hen, tiêu hoá kém, nhiệt lỵ, trĩ, táo bón...
 
Cháo cá chép: Cá chép luộc lấy thịt phi hành cho thơm, gạo ngon nấu nhừ cho thêm gia vị hành ăn nóng. Tác dụng: Bổ tỳ vị, tiêu phù, an thai, thông sữa và hạ khí bớt ho suyễn... rất tốt với phụ nữ sau sinh ít sữa, người già suy nhược, phù thũng, ăn kém, ho suyễn phế yếu...  
 
Theo Kiến thức
Theo giadinh.net.vn

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Bệnh đường tiêu hóa
Tiến sĩ Vũ Quang Ngọ, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Tiêu hoá cho biết: "Tình trạng bệnh tiêu hóa ở nước ta hiện ở mức nặng. Khoảng 60-70% dân số bị nhiễm khuẩn Helicobacter pylori (HP) - nguyên nhân chính gây loét dạ dày, tá tràng"
Ít ai để ý rằng bia rượu quá đà có ảnh hưởng không nhỏ đến đường tiêu hóa, gây ra các triệu chứng rối loạn tiêu hóa grain viêm đại tràng, viêm loét dạ dày… Các biểu hiện này nếu không được giải quyết kịp thời sẽ dẫn tới thiếu hụt dinh dưỡng, người gầy yếu, xanh xao, buồn bực khó chịu, thậm chí là có khả năng ung thư, nguy hiểm về tính mạng.
Rối loạn ăn uống là thuật ngữ để chỉ những bất thường về hành vi ăn uống. Khoảng 1 – 2% dân số thế giới mắc rối loạn này. Bệnh khởi phát chủ yếu ở lứa tuổi thanh thiếu niên (từ 14 - 18), trẻ gái mắc nhiều hơn trẻ trai. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị có thể gây nguy hiểm, đặc biệt là đối với lứa tuổi đang có sự phát triển mạnh về thể chất.
Khoai lang, cam, sữa, đậu nành là những loại thực phẩm và đồ uống chúng ta không nên sử dụng trong lúc bụng trống rỗng.
Mỗi lúc ăn là lúc các bộ phận cơ thể phải làm việc vất vả. Vì vậy, sau khi ăn các bộ phận cần được nghỉ ngơi. Có những việc nếu làm ngay sau ăn sẽ không tốt chút nào.
Một đặc tính của thực phẩm mà chúng ta vô tình không biết hoặc biết nhưng không tin và cố tình bỏ qua, đó là khả năng chữa lành các tổn thương. Một số thực phẩm còn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa.
Tin đọc nhiều
Thanh long là một loại quả ăn ngon mà lại bổ dưỡng. Giá trị dinh dưỡng của thanh long khá cao và là một trong những loại quả được coi là “siêu thực phẩm” có giá trị xuất khẩu cao.
Lycopen từ trái gấc là chất chống ôxy hóa làn da, ngăn bệnh ung thư và đặc biệt là giữ cho làn da mãi tươi trẻ.
Gan có chức năng biến đổi thức ăn thành chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, chuyển hóa các loại thuốc hấp thụ vào cơ thể, giải độc và bài tiết các chất độc trong máu...
Chất chống oxy hóa rất cần thiết cho cơ thể vì nó giúp cơ thể chống lại các gốc tự do gây tổn hại các tế bào. Các chất chống oxy hóa còn có nhiều chức năng trong việc duy trì sức khỏe, ví dụ như ngăn ngừa lão hóa, phòng chống bệnh ung thư, giúp chị em trẻ lâu...
TTC - Buổi sáng, bạn thức giấc, bước xuống giường bỗng thấy đau tê tái nơi gót chân. Bạn nhấc chân lên thì đau giảm nhưng cứ đặt chân xuống thì “cái đau” trở lại ngay. “Chả lẽ lại có thứ bệnh cấm không cho mình đi nữa?”, bạn lo lắng tới gặp bác sĩ xương khớp.