Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Hiện nay, cách điều trị chủ yếu cho tình trạng gan nhiễm mỡ mà các bác sĩ đang thực hiện là khuyên người bệnh nên có một chế độ ăn uống hợp lý.

  Gan nhiễm mỡ có thể thấy ở bất kỳ những ai có lối sống thiếu vận động và ăn uống bất hợp lý, quá thừa năng lượng. Hãy tự bảo vệ mình khỏi tình trạng này ngay từ bây giờ nhé.
1. Cố gắng viết nhật ký ăn uống
 
Nhật ký chế độ ăn uống bao gồm các nội dung như thời gian ăn, chủng loại, số lượng và phương pháp nấu nướng. Nhật ký ăn uống không chỉ là một sự thôi thúc đối với người bệnh, cũng là cách tốt để bác sỹ hiểu được tình trạng ăn uống của người bệnh, nhằm điều chỉnh phương pháp điều trị bằng chế độ ăn uống.
 
2. Tập trung kiểm soát bữa tối
 
Từ bỏ những thói quen xấu như ăn đêm, ăn vặt và ăn đồ ngọt, nên ăn uống điều độ, ăn đúng bữa, đúng giờ. Không nên ăn bữa tối quá muộn và nên ăn ít trước khi đi ngủ. Trong bữa ăn cần cân đối rau quả và các chất đạm như các loại thịt, mà nên tăng cường ăn cá tôm, cua, đậu.
 
3. Hạn chế chất béo, đường và muối
 
Việc ăn những thực phẩm nhiều chất béo, nhiều đường, nhiều muối trong thời gian dài như uống nước chứa đường, ăn đồ chiên rán, đồ bảo quản là hung thủ gây ra gan nhiễm mỡ. Đối với những người gan nhiễm mỡ, cố gắng giảm thiểu hoặc tránh nạp các thực phẩm nói trên là điều cần phải làm.

 7 chiêu giúp đẩy lùi tình trạng gan nhiễm mỡ
 
Nên ăn nhiều rau, trái cây và các loại thức ăn có chứa chất xơ để giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ.

4. Giảm tần suất đi ăn bên ngoài
 
Cố gắng giảm tần suất ra ngoài ăn, trên bàn ăn phải tránh ăn quá nhiều đồ chiên rán, thịt mỡ hoặc các món điểm tâm. Đặc biệt, cần tránh các loại thức ăn nhanh, hãy thay các món chiên xào bằng những món nướng, luộc.
 
5. Cai rượu, bia
 
Rượu, bia có thể làm rối loạn chuyển hóa chất mỡ trong cơ thể và gây ra tình trạng gan nhiễm mỡ. Gan nhiễm mỡ có thể hồi phục mà không cần đến một loại thuốc nào nếu ngưng uống rượu bia hoàn toàn. Do đó, những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ nặng phải cai hẳn rượu, bia; Còn những người ở thể nhẹ chỉ có thể uống một ít vừa phải, mỗi tuần 1-2 lần, mỗi lần 50ml.
 
6. Nên ăn nhiều chất xơ
 
Nên ăn nhiều rau, trái cây và các loại thức ăn có chứa chất xơ, sợi như rau cải, gạo đỏ, khoai mỡ, khoai tây, cà rốt, ngũ cốc, các loại hạt... để đẩy lùi nguy cơ gan nhiễm mỡ. Các loại thức ăn không chứa năng lượng như tảo, rong biển, nấm cũng rất tốt với những người mắc bệnh gan nhiễm mỡ.
 
7. Giảm cân
 
Giảm cân là biện pháp tốt để cải thiện gan nhiễm mỡ. Mục tiêu ban đầu nên làm giảm 10% cân nặng. Nên giảm từ từ khoảng 0,5 kg đến 1 kg mỗi tuần. Đừng vì lo lắng quá mà nôn nóng điều trị đến mức nhịn ăn luôn. Nhịn ăn thường xuyên sẽ làm cơ thể mệt mỏi và thường có xu hướng ăn bù vào những ngày tiếp theo.
 
Ngoài chế độ ăn uống hợp lý, người bệnh cần vận động để giảm cân hiệu quả hơn bằng cách đi bộ, chạy bộ, bơi lội, thể dục thẩm mỹ... để tiêu bớt lượng mỡ thừa và tăng cường cơ bắp cho cơ thể.

Theo ttvn.vn

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Gan nhiễm mỡ
Phần lớn các trường hợp gan nhiễm mỡ không có triệu chứng. Các bệnh nhân thường được phát hiện một tình trạng gan to. Tuy nhiên, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng sau đây kéo dài, bạn cần hết sức chú ý vì đó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gan nhiễm mỡ.
Gan có chức năng biến đổi thức ăn thành chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, chuyển hóa các loại thuốc hấp thụ vào cơ thể, giải độc và bài tiết các chất độc trong máu...
Gan nhiễm mỡ nhẹ nó không nghiêm trọng và thậm chí bạn có thể chữa dễ dàng. Nhưng nếu bạn chủ quan để mỡ tích tụ nhiều thành "túi mỡ" thì bạn sẽ tăng cân nhanh chóng và máu không được làm sạch và có nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường loại 2 và huyết áp.
Các dấu hiệu nhận biết gan nhiễm mỡ
Gan nhiễm mỡ là sự tích tụ của mỡ trong gan. Bệnh gan nhiễm mỡ không rượu (NAFLD - nonalcoholic fatty liver disease) và nặng hơn là gan nhiễm mỡ kèm theo viêm (NASH - Non-alcoholic steatohepatitis).
Gan nhiễm mỡ thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh tiểu đường typ II, và nguyên nhân của tình trạng thâm nhiễm mỡ là do bệnh nhân tiểu đường thường có chế độ ăn nhiều đường và chất béo. Khi ăn quá nhiều so với mức tiêu thụ của cơ thể, năng lượng dư sẽ tích tụ lại dưới dạng mỡ. Mỡ ứ đọng tại khắp nơi trong cơ thể nhưng các hạt mỡ ẩn nấp bên trong cơ thể mới thật sự nguy hại đến sức khỏe chúng ta. Vì vậy nhiều người tuy gầy vẫn có thể bị gan nhiễm mỡ, nhất là khi họ bị tiểu đường hoặc ăn nhiều mỡ. Tình trạng này sẽ được cải thiện sau khi loại bỏ lượng mỡ và carbohydrate dư thừa trong khẩu phần ăn và giảm trọng lượng cơ thể.
Khi cơ thể ở trong tình trạng đói lâu ngày do ăn kiêng quá mức, lượng đường trong máu thấp khiến cơ thể phải tăng phân giải mỡ để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Khi mỡ phân giải nhiều, lượng acid béo đi vào trong máu nhiều dẫn đến tích trữ mỡ trong gan.
Gan có vai trò rất lớn trong chuyển hóa lipid, gan thâu tóm các acid béo tự do trong máu. Trong ty lạp thể tế bào gan, một phần acid béo tự do được oxy hóa thành CO2 và ceton, cung cấp năng lượng cho hoạt động của gan, phần lớn acid béo còn lại được este hóa thành triglycerid, phospholipid, và cholesterol este hóa.
Gan nhiễm mỡ cấp ở thai kỳ là bệnh nghiêm trọng, hiếm gặp và có khả năng gây chết người, thể hiện rõ ở giữa tuần 32 và 38 của thai kỳ. Tỷ lệ mắc phải khoảng 1 trên 10.000 thai phụ và thường gặp ở lần mang thai đầu tiên.
Một số các chất độc như carbontetraclorid, tricloroethylen, phospho, fialuridin có thể gây nên gan nhiễm mỡ.
Tin đọc nhiều
Mụn trứng cá xuất hiện ở trên mặt dù xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào cũng phản ánh sức khỏe thể chất của một người. Bạn có muốn khám phá không?
Xoài xanh là loại trái cây có vị thơm, ngon đặc biệt. Ngoài ra, nó còn có nhiều lợi ích về mặt sức khỏe mà có thể bạn chưa hề biết tới.
Thanh long là một loại quả ăn ngon mà lại bổ dưỡng. Giá trị dinh dưỡng của thanh long khá cao và là một trong những loại quả được coi là “siêu thực phẩm” có giá trị xuất khẩu cao.
Lycopen từ trái gấc là chất chống ôxy hóa làn da, ngăn bệnh ung thư và đặc biệt là giữ cho làn da mãi tươi trẻ.
Gan có chức năng biến đổi thức ăn thành chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, chuyển hóa các loại thuốc hấp thụ vào cơ thể, giải độc và bài tiết các chất độc trong máu...