Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Mỡ trong máu là kết quả mà không ít người có tuổi nhận được khi đi khám sức khỏe. Điều này thường báo trước một tương lai không mấy xán lạn bởi các bệnh tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, huyết áp… đang rình rập chờ thời cơ tập kích vào một lúc nào đó.

Khó trong ăn uống

Khi đi khám sức khỏe, các chỉ số về máu sẽ cho biết lượng mỡ mà máu phải chuyên chở trong lòng mạch. Lượng mỡ này càng cao, tình hình sức khỏe hệ thống tim mạch càng xuống cấp với các nguy cơ: tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành, huyết áp, xơ vữa mạch máu… Nhìn vào bảng kết quả sẽ thấy có ba thành phần: HDL, LDL, Triglicerit. Các con số vượt chuẩn thường được bác sĩ khoanh tròn hoặc máy tự động in đậm cho đương sự dễ thấy, dễ… quan tâm!

Mỡ có mặt quá mức trong máu được giới chuyên môn gọi là: rối loạn chuyển hóa lipid. Để giảm mỡ máu, lời khuyên từ bác sĩ chỉ có một cho mọi người gồm: không ăn các loại nội tạng động vật, da gà, da heo, không ăn mỡ động vật, trứng… Lời khuyên xem ra đơn giản, dễ thực hiện nhưng thực tế không dễ chút nào. Bởi, ăn uống là một thói quen và thói quen này lại hình thành từ gia đình và môi trường sống. Vì vậy, muốn thay đổi thói quen cần có nỗ lực lớn. TS-BS Nguyễn Thị Minh Kiều - Giám đốc Trung tâm Khoa học Thực phẩm và Dinh dưỡng ứng dụng TP.HCM cho rằng, việc thay đổi để có thói quen ăn uống lành mạnh phòng ngừa bệnh không chỉ là nỗ lực bền bỉ của bản thân, mà còn đòi hỏi sự sắp xếp bếp ăn gia đình, thay dần cho bếp ăn bên ngoài đang bành trướng mạnh trong xã hội hiện nay. Cần thay đổi từ khâu chọn mua loại thực phẩm đến chọn cách nấu ăn, chọn số lượng nên ăn vào hàng ngày. Đây là những việc mà bếp nhà có thể làm được để thay đổi dần thói quen ăn uống chưa hợp lý của cá nhân, gia đình, nhằm hướng đến việc phòng bệnh lâu dài.

Khó trong tập luyện

Lời khuyên của bác sĩ còn có phần luyện tập bằng cách đi bộ hoặc tập thể dục nửa giờ mỗi ngày. Thế nhưng, để thanh toán lượng mỡ trong máu bằng luyện tập là cả một nghệ thuật.

Thực tế, nếu chỉ “hùng hục” luyện tập mà không kết hợp ăn uống sẽ khó thành công. Bởi, luyện tập để đốt cháy mỡ nhưng lại ăn uống không chừng mực, cứ đưa đều đều lượng thức ăn thừa (đường, mỡ) mỗi ngày thì chỉ tạo điều kiện cho mỡ ở lỳ trong máu mà thôi.

Cần biết, dù luyện tập theo cách nào, loại nhanh (điền kinh, tennis, đá banh…) hay chậm (dưỡng sinh, đi bộ, bơi lội, nhảy dây…) cơ thể cũng sẽ lần lượt đốt cháy năng lượng theo thứ tự: đốt cháy lượng đường thừa tích trữ ở cơ trước, rồi mới đến đốt cháy lượng mỡ thừa tích trữ ở mô mỡ dưới da, mỡ nội tạng. Sự đốt cháy lượng đường thừa, mỡ thừa trong cơ thể diễn ra một thời gian cùng với điều kiện ăn uống cân đối (không đưa thêm thức ăn thừa sinh mỡ vào) thì mới cải thiện được tình trạng mỡ máu.

Như vậy, khi chọn phương pháp luyện tập hỗ trợ việc đốt cháy mỡ thừa, đường thừa (sẽ sinh mỡ cơ thể), nên chọn cách vận động nào phù hợp với cơ thể. Tốt nhất là lắng nghe cơ thể thay vì tập theo… phong trào, thấy ai tập gì mình tập nấy. Khi luyện tập, không quá gắng sức (gây nhịp tim tăng nhanh quá mức bình thường sau vận động, mệt, thở khó kéo dài) sẽ rất nguy hiểm.

Lưu ý: Dấu hiệu đổ mồ hôi, nóng người khi vận động là dấu hiệu đốt cháy tiêu hao năng lượng cơ thể có hiệu quả, dựa vào đó để duy trì mức độ luyện tập cần thiết cho mỗi cơ thể khác nhau (không ai giống ai). Thí dụ, trung bình đi bộ 20-25 phút, nhảy dây 5-10 phút, chạy xe đạp 10-15 phút, bơi lội năm phút sẽ đốt cháy khoảng 100kcal năng lượng cơ thể. Tùy theo cường độ tập nhanh hay chậm của mỗi người mà thời gian tập sẽ rút ngắn hay kéo dài hơn cho mỗi lần tập. Sau khi tìm cho bản thân bài tập phù hợp, điều tiếp theo là duy trì cường độ, thời gian tập hàng ngày kết hợp với ăn uống cân đối. Kết quả mỡ trong máu giảm là phần thưởng cho những ai kiên trì và nhẫn nại.

Phương Nam
phunuonline.com.vn

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Mỡ trong máu
Đưa con đi khám, mẹ Minh rất ngạc nhiên khi thấy bác sỹ đề nghị cho con kiểm tra cholesterol trong máu. Bé còn nhỏ như vậy, làm sao có thể bị cholesterol trong máu cao?
Rối loạn mỡ trong máu hay còn gọi là tăng mỡ trong máu hay tăng cholesterol máu là bệnh khá phổ biến hiện nay. Bệnh là mối lo ngại của nhiều người có tình trạng cân nặng dư thừa nhưng thực tế nhiều người ốm vẫn bị rối loạn mỡ trong máu. Rối loạn mỡ trong máu là nguy cơ chính của nhiều bệnh nguy hiểm như: cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, xơ mỡ động mạch...
Nhiều bạn đọc thắc mắc, ngày nào họ cũng vận động, mồ hôi ra như tắm, nhưng khi đi khám, lượng mỡ trong máu vẫn như cũ. Nguyên nhân do đâu?
Hàm lượng mỡ trong máu cao có thể dẫn đến tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, hoại tử ruột… Đây không phải là bệnh của riêng người béo. Đối với những người có lượng mỡ trong máu cao, thường gặp những biến chứng hoặc tai biến về mạch máu sau nhiều cuộc vui với rượu, bia, ăn, hút vô độ nhất là trong các dịp lễ Tết…
Để giảm mỡ trong máu nhanh và hiểu quả bằng cách thực hiện chế độ ăn tích cực và hạn chế món ăn tiêu cực khoái khẩu. Bạn đã sẵn sàng để biết chưa?
Tin đọc nhiều
Ở người già, nhiều khi có các biểu hiện như: Mệt mỏi, ăn uống kém không rõ nguyên nhân lại là triệu chứng của một bệnh có ảnh hưởng đến toàn thân, đó là bệnh suy tuyến giáp. Các triệu chứng của bệnh suy giáp thường xuất hiện từ từ, không rầm rộ nên rất dễ bị nhầm lẫn với những dấu hiệu của tuổi già.
Muốn bổ sung vitamin cho cơ thể, bạn cần biết nguồn thực phẩm chứa chúng. Vậy bạn hãy xem những thực phẩm nào chứa nhiều vitamin như dưới đây nhé.
Những loại pho mát này được sản xuất bởi vi khuẩn axit lac tic lên men trong vài ngày, vài tuần hoặc thậm chí nhiều năm. Bạn có thể bổ sung 30g pho mát mềm hoặc ½ chén phô mai mềm vào khẩu phần ăn nhẹ vào các ngày trong tuần, vừa giúp cung cấp probiotic, lại tăng cường protein, canxi cho cơ thể.
Tiến trình phát triển của bệnh ung thư buồng trứng phụ thuộc vào mức độ lây lan của khối u (khối u này phát triển thành ung thư).
Song song với việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để xây dựng xương chắc khỏe thì chế độ ăn uống cũng đóng một vai trò trong hủy hoại sự khỏe mạnh của xương.