Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Lá sen giúp lượng đường trong máu được điều hòa ở mức ổn định, chống tăng đường huyết và rối loạn lipid máu. Trà hoa cúc giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Số người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng nhanh và gây ra nhiều hệ lụy khó lường, nguy hiểm đến tính mạng người bệnh nếu không biết cách phòng ngừa và chữa trị kịp thời. Chế độ ăn uống, luyện tập hợp lý có vai trò quyết định trong việc phòng và kiểm soát bệnh. Sau đây là 4 loại trà giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị, giúp hạn chế biến chứng bệnh tiểu đường, theo trang Renal Diseases.

1. Trà tim sen
 
Những loại trà giúp ích cho bệnh nhân tiểu đường 

Trà tim sen tính ấm, công dụng dưỡng âm, ích thận, bổ tùy. Ảnh: senta.

Nguyên nhân bệnh tiểu đường là rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Tim sen có chứa hợp chất polysaccharide có tác dụng kiểm soát sự hấp thụ glucozo, tái tạo hoóc môn insulin nhằm hạn chế rối loạn chuyển hóa cacbohydrat và điều hòa lượng lipid trong máu ở mức phù hợp.

Trà tim sen tính ấm, công dụng dưỡng âm, ích thận, bổ tùy. Vì vậy, ngoài công dụng an thần, trà tim sen còn hỗ trợ hoạt động của thận. Người bệnh có thể pha 12 g trà tim sen uống mỗi buổi sáng và buổi tối.

2. Trà lá sen

Lá sen giúp lượng đường trong máu được điều hòa ở mức ổn định, chống tăng đường huyết và rối loạn lipid máu người bệnh tiểu đường.
 
Những loại trà giúp ích cho bệnh nhân tiểu đường

Ảnh: aliimg.

Cách dùng trà lá sen: Bỏ một nhúm trà lá sen vào bình, đổ nước sôi vào và đậy nắp lại ngâm khoảng 10 phút để tinh chất trong lá sen tan ra hòa vào nước. Nước trà lá sen có mùi thơm dịu nhẹ, thanh khiết. Có thể dùng trà lá sen hay cho nước uống hàng ngày.

3. Trà hoa cúc

Trà hoa cúc có chứa chất kích hoạt phản ứng hai enzyme chống lại sự suy giảm các chức năng của cơ thể do bệnh tiểu đường, kiểm soát lượng đường trong máu.

Bệnh nhân tiểu đường có thể dùng 3 g trà hoa cúc pha trong ấm uống 3 lần/ngày. Có thể pha trà hoa cúc chung với cây kim ngân hoặc cam thảo để tăng hiệu quả. Trà này tốt cho gan, giải độc cơ thể và cải thiện thị lực.

4. Trà táo gai (sơn trà)


Táo gai chứa các thành phần giúp tăng cường tiêu hóa, thúc đẩy co giãn các mạch máu, giảm lượng đường trong máu và huyết áp thấp hơn. Bạn có thể sử dụng 1-2 miếng táo gai tươi để pha trà và uống nhiều lần trong ngày.

Những loại trà giúp ích cho bệnh nhân tiểu đường 
 
Táo gai chứa các thành phần giúp giảm lượng đường trong máu và huyết áp thấp hơn. Ảnh: purplesage.

Lưu ý
, không được sử dụng các loại trà trên uống với liều lớn và uống trong thời gian dài, cần có thời gian ngưng cách khoảng.

Người bệnh tiểu đường cần chú ý:

- Theo dõi lượng đường huyết: Dùng máy đo cá nhân theo dõi lượng đường huyết để kiểm soát và điều trị bệnh hợp lý hơn. Thông thường mức đường huyết từ 90 đến 130 mg/dL trước bữa ăn và 180 mg/dL hai tiếng sau bữa ăn.

- Chế độ ăn uống hợp lý: Ăn nhiều rau quả, trái cây, ngũ cốc. Hạn chế ăn các món nhiều đường và chất béo, nhất là sản phẩm từ động vật.

- Vận động cơ thể: Tập thể dục trung bình 30 phút mỗi ngày: đi bộ, bơi lội, quần vợt, chạy xe đạp…

- Dùng thuốc trị liệu theo chỉ định của bác sĩ.

Song Lê (theo Renal Diseases )
vnexpress.net

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Tiểu đường
Da của một số loài cá, đặc biệt là cá tuyết đánh bắt ở Đại Tây Dương đã bắt đầu được sử dụng như một cách hỗ trợ để chữa lành các vết thương mãn tính.
Hiện nay có đến hàng trăm triệu bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp I, phải tiêm insulin hằng ngày với nhiều nguy cơ. Nay, các nhà khoa học từ Viện Nghiên cứu giáo dục và dược phẩm Ấn Độ đã chế tạo thành công insulin theo đường uống dưới dạng viên con nhộng.
Bất cứ thứ gì tiêu thụ quá nhiều đều không tốt cho cơ thể và đường cũng vậy. Dưới đây là 5 lý do vì sao bạn nên ăn ít đường.
Các thai phụ mắc bệnh tiểu đường có thể đối diện với nguy cơ nhiễm trùng gây tử vong cao gấp ba lần so với các thai phụ không bị bệnh tiểu đường. Đó là kết luận từ một cuộc nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Trường ĐH California, Los Angeles (Mỹ).
Một nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Tampere - Phần Lan đã khám phá loại virus gây ra chứng bệnh tiểu đường type 1. Loại vius Enterovirus này tấn công tuyến tụy và phá hủy các tế bào sản xuất insulin, dẫn đến bệnh tiểu đường. Khám phá này mở ra khả năng bào chế vắc-xin cho bệnh tiểu đường.
Tập thể dục, vận động thường xuyên sẽ rất tốt cho những người bị bệnh tiểu đường. Người bệnh tiều đường cũng hay bị kèm theo bệnh về khớp nên vận động cũng gặp khó khăn. Đạp xe đạp tại chỗ không làm ảnh hướng đến khớp giúp người bệnh tiểu đường vận động tăng cường sức khỏe.
Người mắc bệnh tiểu đường luôn có hàm lượng đường trong máu cao. Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường cần hết sức cảnh giác với những thực phẩm chứa nhiều cacbohydrat.
Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm đang trở thành mối đe dọa thực sự với sức khỏe. Dưới đây là một số lời khuyên giúp ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Tập thể dục được cho là giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, đặc biệt là ở người có nguy cơ cao. Và nghiên cứu mới đây cho thấy đi bộ ngay sau khi ăn có thể là phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất với người tiểu đường.
Nam giới bị thiếu ngủ trong cả tuần làm việc có thể giảm nguy cơ bị bệnh tiểu đường loại 2 nếu họ ngủ nhiều hơn vào cuối tuần.
Tin đọc nhiều
Ở người già, nhiều khi có các biểu hiện như: Mệt mỏi, ăn uống kém không rõ nguyên nhân lại là triệu chứng của một bệnh có ảnh hưởng đến toàn thân, đó là bệnh suy tuyến giáp. Các triệu chứng của bệnh suy giáp thường xuất hiện từ từ, không rầm rộ nên rất dễ bị nhầm lẫn với những dấu hiệu của tuổi già.
Muốn bổ sung vitamin cho cơ thể, bạn cần biết nguồn thực phẩm chứa chúng. Vậy bạn hãy xem những thực phẩm nào chứa nhiều vitamin như dưới đây nhé.
Những loại pho mát này được sản xuất bởi vi khuẩn axit lac tic lên men trong vài ngày, vài tuần hoặc thậm chí nhiều năm. Bạn có thể bổ sung 30g pho mát mềm hoặc ½ chén phô mai mềm vào khẩu phần ăn nhẹ vào các ngày trong tuần, vừa giúp cung cấp probiotic, lại tăng cường protein, canxi cho cơ thể.
Tiến trình phát triển của bệnh ung thư buồng trứng phụ thuộc vào mức độ lây lan của khối u (khối u này phát triển thành ung thư).
Song song với việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để xây dựng xương chắc khỏe thì chế độ ăn uống cũng đóng một vai trò trong hủy hoại sự khỏe mạnh của xương.