Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận giai đoạn cuối. Ở Mỹ chiếm 40 % nguyên nhân gây bệnh thận giai đoạn cuối. Thận là cơ quan rất quan trọng , mỗi thận chứa hàng triệu tiểu cầu thận được cấu tạo bởi mạch máu nhỏ hoạt động như túi lọc. Những túi lọc này loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể và giữ lại những chất thiết yếu cho cơ thể. Bình thường, protein sẽ không qua được màng lọc và sẽ được giữ lại trong cơ thể và không xuất hiện trong nước tiểu.

Suy thận do đái tháo đường
Đái tháo đường không được điều trị tốt sẽ làm tổn thương hệ thống lọc và kết quả là suy thận.  

Đái tháo đường gây suy thận như thế nào ?

 Trên bệnh nhân đái tháo đường, đường huyết tăng cao thường xuyên trong máu sẽ làm tổn thương hệ thống lọc của thận. Hệ thống lọc sẽ cho những chất như Protein thoát qua và xuất hiện trong nước tiểu. Ban đầu, chỉ một lượng đạm nhỏ xuất hiện trong nước tiểu gọi là tiểu đạm vi lượng , giai đoạn này cần phát hiện sớm vì điều trị có thể giúp thận hồi phục.

Khi bệnh thận được chẩn đoán trể, ở giai đoạn đạm mất qua nước tiểu số lượng lớn, việc điều trị sẽ không còn hiệu quả.

Theo thời gian, chức năng lọc của thận sẽ giảm sút, những chất thải độc hại sẽ không được thải qua thận mà tăng cao trong máu. Đây là giai đoạn suy thận và cuối cùng của quá trình này là bệnh thận giai đoạn cuối. Giai đoạn này bệnh nhân cần chạy thận nhân tạo hay ghép thận.

Những yếu tố thúc đẩy

Không phải chỉ có bệnh đái tháo đường mới gây suy thận. Huyết áp cao cũng làm cho bệnh thận xuất hiện sớm hơn .

Triệu chứng

Trong giai đoạn sớm sẽ không có triệu chứng gì đặc biệt. Chỉ khi chức năng thận giảm nhiều các triệu chứng mới xuất hiện.

Các triệu chứng của bệnh thận cũng không đặc hiệu. Các triệu chứng sớm có thể là:

    Nước tiểu nhiều bọt
    Mệt mỏi
    Đau đầu
    Mất ngủ
    Nấc cụt
    Buồn nôn hay ói mữa
    Chán ăn
    Ngứa
    Phù chân hay phù mắt sau khi ngủ dậy

Chẩn đoán bệnh

Để phát hiện sớm bệnh thận do đái tháo đường, bệnh nhân cần được xét nghiệm tìm lượng đạm vi thể ( microalbunin niệu) trong nước tiểu. Khi xuất hiện đạm trong nước tiểu, chứng tỏ rằng hệ thống lọc của thận đã bị tổn thương.

Chức năng thận cũng được đánh giá mỗi 6 tháng bằng xét nghiệm BUN, creatinine trong máu. Khi suy thận, kết quả cho thấy các chỉ số này sẽ tăng cao hơn bình thường.

Chế độ ăn

Khi bệnh thận do đái tháo đường xuất hiện, chế độ ăn nhiều đạm ( thịt , cá, trứng…) sẽ làm cho thận phải cố hoạt động thêm. Chế độ ăn ít đạm là cần thiết cho bệnh nhân có bệnh thận do đái tháo đường. Lượng đạm mỗi ngày được giới hạn < 0,8 gram cho mỗi kg cân nặng .

Việc ăn lạt là bắt buộc vì ăn mặn sẽ làm tăng huyết áp, khi đó bệnh thận sẽ trầm trọng hơn và chức năng thận xấu đi một cách nhanh chóng.

Suy thận

Suy thận là giai đoạn cuối cùng của bệnh thận do đái tháo đường, khi mà chức năng đòa thải chất cặn bả, độc hại ra khỏi cơ thể bị giảm sút nghiêm trọng. Khi đó bệnh nhân cần chạy thận nhân tạo. Hiểu nôm na là, sẽ có một máy có nhiệm vụ hoạt động lọc chất độc hại ra khỏi cơ thể thay cho thận không thực thi được nhiệm vụ này được nữa.

Máu của bệnh nhân sẽ được đưa vào máy và lọc qua màng lọc, khi đó máu đã được lọai bỏ chất độc hại sẽ trả lại cơ thể.

Một cách khác là ghép thận. Ở Việt Nam đã thực hiện được nhiều trường hợp ghép thận thành công. Bệnh nhân sẽ được ghép thận lành mạnh của người khác vào cơ thể để thay cho thận đã bị suy. Đây là việc làm rất khó khăn và tốn kém.

Phòng ngừa như thế nào ?

Bệnh thận do đái tháo đường có thể được phòng ngừa bằng cách điều trị đái tháo đường tích cực, giữ mức đường huyết trong mức cho phép.

Huyết áp cũng góp phần làm bệnh thận diển tiến nhanh và trầm trong thêm, do đó điều trị huyết áp cũng rất quan trọng bên cạnh ổn định đường huyết cho bệnh nhân.

Tập thể dục như đi bộ, nếu bị thêm về khớp thì nhờ con cháu mát xoa bắp chân tay, hoạt động khiến cơ bắp tiệu thụ đường, uống nhiều nước, ăn nhạt, bỏ thuốc lá, rượu bia góp phần phòng ngừa bệnh thận trên bệnh nhân đái tháo đường.

Theo daithaoduong.com

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Tiểu đường
Có hơn 25% bệnh nhân đái tháo đường có các vấn đề về bàn chân. Bệnh loét chân do đái tháo đường thường xảy ra ở lòng bàn chân. Có nguy cơ đoạn chi tới hơn 80% .Tuy nhiên nếu được điều trị sớm, kết quả sẽ tốt hơn. Biến chứng bàn chân do đái tháo đường là nguyên nhân gây cắt cụt chân thường gặp nhất ở các nước công nghiệp.
Trong các biến chứng của bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) thì tai biến mạch máu não là một biến chứng nguy hiểm, đe doạ đến tính mạng của người bệnh. Giúp người bệnh kiểm soát bệnh và đề phòng những tai biến có thể xảy ra, chúng tôi xin mời bạn đọc tham khảo bài viết về vấn đề này của GS.TS. Trần Đức Thọ, Chủ tịch Hội Nội tiết - đái tháo đường Việt Nam.
(Dân trí) - Theo BS CKII. Đinh Thị Kim Liên, Trưởng khoa dinh dưỡng BV Bạch Mai, chỉ số đường huyết của người bệnh tiểu đường bị ảnh hưởng rất nhiều do chế độ ăn vì vậy hiểu biết và áp dụng một chế độ ăn khoa học là hết sức cần thiết...
Với thời gian, bệnh tiểu đường có thể gây ra một số biến chứng hiểm nghèo. Nhiều bệnh nhân rất sợ hãi khi nghĩ đến chúng. Những biến chứng này có thể xảy ra ở mọi bệnh nhân tiểu đường loại 1 cũng như loại 2.
Khi tiểu đường biến chứng tức là lúc cơ thể bị tổn thương các mao mạch, ảnh hưởng đến gan thận tim mạch, ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể nơi các mao mạch đi qua. Vì vậy nhận biết dấu hiệu để phòng ngừa bệnh là vô cùng quan trọng.
VN hiện có 2,5 triệu người mắc bệnh tiểu đường và con số này ngày càng gia tăng. Bệnh gây tổn thương tim mạch, huyết áp, mắt, chân tay làm người bệnh trở lên yếu giảm thọ. Một số thói quen không tốt làm bệnh tiến triển nhanh hơn và nặng hơn..
Làm việc nhiều ngủ ít mất cảm giác buồn ngủ rối loạn giấc ngủ, lười vận động dư thường lượng đường trong máu gây tổn thương mau mạch..
Trong bệnh tiểu đường loại 2, cơ thể vẫn còn sản xuất được insulin, nhưng lượng insulin làm ra không đủ dùng hoặc tế bào cơ thể không sử dụng được insulin do cơ thể sản xuất ra hoặc do cả 2 nguyên nhân trên. Bệnh nhân tiểu đường loại 2 không cần phải tiêm insulin mới sống được, nên loại này còn được gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (noninsulin-dependent diabetes).
Trong bệnh tiểu đường loại 1, cơ thể không làm ra được insulin hay sản xuất rất ít insulin. Bệnh nhân tiểu đường loại 1 cần phải tiêm insulin mới sống được, nên trước đây được gọi là bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin (insuline-dependent diabetes)
Khi cơ thể sản xuất Insulin giảm hoặc không sản xuất Insulin, làm đường không chuyển hóa được thành năng lượng gây dư thừa đường di chuyển trong máu làm tổn thương mao mạch dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm.
Tin đọc nhiều
Tim đập nhanh kéo dài sẽ dẫn đến dễ mệt mọi suy tim, giảm tuổi thọ, cần phát hiện sớm để điều trị. Sau đây là phương pháp đơn giản hiệu quả không dùng thuốc.
Rau cần là loại rau thông dụng và có thể sử dụng làm thuốc. Theo Đông y học: Rau cần có vị ngọt, cay, tính mát, vào các kinh Phế và Vị. Có tác dụng thanh nhiệt, bình can, khư phong, lợi thấp, tỉnh não kiện thần, nhuận phế chỉ khái. Có thể sử dụng để chữa cao áp huyết, mạch máu xơ cứng, thần kinh suy nhược, kinh nguyệt không đều.
Chim cút được tôn là sâm động vật, vì vậy người ta cũng đã kiểm nghiệm thấy trứng chim cút rất giàu dinh dưỡng hơn cả trứng gà vịt, đặc biệt loại trứng cút lộn lại tuyệt vời.
Thì là là một loại rau gia vị không thể thiếu trong các món canh cá, chả cá, chả mực… vừa thơm ngon vừa át được mùi tanh. Ngoài tác dụng làm gia vị trong ẩm thực, thì là còn có tác dụng làm thuốc.
Dưới đây là những công dụng của dưa lê