Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.
Các bài mới về Mệt mỏi
Ở người già, nhiều khi có các biểu hiện như: Mệt mỏi, ăn uống kém không rõ nguyên nhân lại là triệu chứng của một bệnh có ảnh hưởng đến toàn thân, đó là bệnh suy tuyến giáp. Các triệu chứng của bệnh suy giáp thường xuất hiện từ từ, không rầm rộ nên rất dễ bị nhầm lẫn với những dấu hiệu của tuổi già.
Tại sao chúng ta cần phải ngủ? Rõ ràng, nếu không có nó chúng ta sẽ mệt mỏi, khó chịu và không thể suy nghĩ và hoạt động hiệu quả như chúng ta mong muốn, nhưng tại sao điều này lại xảy ra? Các quá trình sinh học cơ bản của nhu cầu này là gì? Các nhà khoa học từ lâu đã phải vật lộn với chủ đề này và nghiên cứu gần đây đã mang lại một số kết quả khá thú vị. Trong giấc ngủ, việc sản xuất các tế bào hệ thần kinh tạo chất myelin, một chất phủ trên dây thần kinh và cho phép việc truyền tải nhanh chóng của xung động thần kinh, tăng gấp đôi ở chuột. Điều này cho thấy giấc ngủ có thể phục vụ một số chức năng trong não.
Rất nhiều người có lối sống khá hợp lý, không có bất kỳ vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhưng họ vẫn thấy mình bị "đè nặng" bởi lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi.
Mệt mỏi, cảm giác trì trệ, không năng động có ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và cuộc sống của bạn. Vì vậy hãy nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân và loải bỏ chúng càng sớm càng tốt.
Nếu bạn gặp phải các triệu chứng như mệt mỏi, các vấn đề da, tăng - giảm cân đột ngột, khó ngủ, ngủ nhiều, hội chứng tiền kinh nguyệt... thì có thể bạn đang bị mất cân bằng nội tiết tố!
Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi (NCT) bị rối loạn giấc ngủ (RLGN) ngày càng cao. Ước tính khoảng một nửa số người trên 50 tuổi bị RLGN với các biểu hiện ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn hoặc thời gian ngủ ngắn, khó duy trì giấc ngủ và thường thức dậy vào buổi sớm, khó khăn để tiếp tục ngủ lại... RLGN lâu ngày làm cho NCT mệt mỏi, buồn phiền, trí nhớ giảm sút và còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim...
Nhân sâm đã được biết đến từ lâu đời như một loại thảo dược quý giá có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Không chỉ là một phần của y học cổ truyền, nhân sâm ngày nay còn được nghiên cứu khoa học để chứng minh những tác dụng của nó trên con người. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá các tác dụng của nhân sâm và những lợi ích mà nó mang lại cho cơ thể. Hãy cùng tôi tìm hiểu về "Tác Dụng Của Nhân Sâm" để khám phá bí quyết sống khỏe và trẻ trung!
Bệnh có thể làm bệnh nhân mệt mỏi đến mức phải nhập viện ngay hoặc chỉ hoa mắt, chóng mặt sơ sơ hệt như người nhõng nhẽo. Thông thường, chứng tuột huyết áp có thể do một bệnh cấp tính gây mất dịch trong cơ thể như tiêu chảy, ói mửa nhiều, say rượu… nhưng cũng có một số người hay bị tuột huyết áp tư thế.
Bạn luôn uể oải, mắt nặng trĩu cả khi vừa ngủ dậy? Suốt buổi sáng bạn ngáp dài, đến chiều tình hình còn tệ hơn dù có ngủ trưa? Đó là biểu hiện của hội chứng mệt mỏi kéo dài.
Có nhiều lý do khiến bạn bước vào giấc ngủ khó khăn và khi tỉnh giấc vẫn cảm thấy mệt mỏi, như chưa được ngủ. Vì sao thế?
Nhân sâm giúp bênh nhân ung thư giảm mệt mỏi tăng khả năng miễn dịch.
Trang 1 2
Chia sẻ hỏi đáp về Mệt mỏi