Nấm linh chi đặc biết tốt với người huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, kháng khuẩn, tăng cường tình dục, giúp dễ ngủ và chống ung thư.
Nấm linh chi có nhiều cách để sử dụng nhưng theo đa số cho biết thì cách dưới đây sẽ hiệu quả nhất.
Các nhà khoa học ở Đại học Haifa, Israel khẳng định nấm linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đông Y có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Nhóm nghiên cứu đã phát hiện các phân tử trong nấm linh chi (tên khoa học là Ganoderma lucidum) giúp ngăn cản một vài cơ chế liên quan đến sự phát triển của khối u.
Đông trùng hạ thảo và quá trình từ ấu trùng thành trùng thảo
Vào mùa đông, một số ấu trùng sâu bướm sống trong lòng đất bị nấm ký sinh Ophiocordyceps sinensis tấn công. Ấu trùng chết đi chỉ để lại lớp vỏ ngoài, còn nấm mốc thì tiếp tục phát triển nhờ sử dụng chất dinh dưỡng từ cơ thể sâu non.
Đông trùng hạ thảo ngày càng được nhiều người tin dùng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người chưa hiểu rõ về sản phẩm này, dẫn đến việc sử dụng không đúng cách, khó đạt được hiệu quả tối đa.
Các món ăn bổ dưỡng từ đông trùng hạ thảo
Những giới cách chế biến đông trùng hạ thảo nguyên con thành những món ăn bổ dưỡng.
Công dụng thần kỳ của đông trùng hạ thảo với sức khỏe con người
Chúng tôi xin chia sẻ với người tiêu dùng những tác dụng thần kỳ mà đông trùng hạ thảo mang lại cho sức khỏe của con người.
Đông trùng hạ thảo có ích lợi gì trong quan hệ tình dục
Thời buổi kinh tế phát triển, đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu sử dụng các vị thuốc qúy của Đông y nhằm bồi bổ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ ngày càng lớn. Với cánh 'mày râu' thì những dược liệu có khả năng cải thiện đời sống sinh lý, phòng chống 'căn bệnh' ' trên bảo dưới không nghe' hoặc 'chưa đi chợ đã hết tiền' xem ra được trọng dụng hơn cả.
Cách nấu món nhân sâm đông trùng hạ thảo hầm thịt heo
Món ăn ngon miệng bổ dưỡng đầy hấp dẫn.
Tăng cường thể lực, bồi bổ cơ thể, chống bệnh tiểu đường, tăng cường hoạt động gan giúp tăng cường tiêu hóa ăn ngon miệng, chống lão hóa, tăng cường trí lực, tăng khả năng sinh lý, chữa huyết áp thấp, giảm đau với ung thư, chống sơ cứng động mạnh, tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm do môi trường gây ra.
Theo nghiên cứu của đại học Surrey nước Anh, hiệp hội đái tháo đường Mỹ chỉ ra rằng nhân sâm góp phần giảm lượng đường trong máu.
Saponin là thành phần tạo nên tác dụng tuyệt vời của nhân sâm. Trong nhân sâm càng nhiều thành phần này thì càng tốt.
Cuộc thi nấu ăn nhân sâm tại Hàn Quốc
Nhân sâm tại Hàn Quốc được làm thành rất nhiều món ăn giúp bồi bổ sức khỏe.
Cách nấu món gà tần nhân sâm Hàn Quốc
Từ triều đại Joseon có ghi "gà tần hoàng kỳ đã được dâng lên hoàng phi của vua Nhân Tổ (Injo) khi sức khỏe của bà không tốt.
Thật không an toàn khi sử dụng "hồn nhiên" nhân sâm với một người không nên sử dụng nhưng sử dụng đúng cách nhân sâm lại là thần dược. Sử dụng liều chuẩn là bao lâu thì đạt hiệu quả tốt nhất? Đối tượng nào nên sử dụng thì tốt? Nhân sâm tác động đến huyết áp và đường máu như thế nào?
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Trong vòng một giờ uống vào cơ thể, rượu được hấp thu toàn bộ với 80% tại ruột non và số còn lại ở dạ dày. Cồn bắt đầu tấn công cơ thể, trong đó gan và hệ thần kinh trung ương phải chịu đựng nhiều nhất.
Cách làm chanh và mật ong chưa đau họng da khô nứt nẻ
Khi trời lạnh, cơ thể con người vốn rất mong manh nên rất khó cưỡng lại được sự mệt mỏi và cảm lạnh. Biểu hiện là ho, sổ mũi, hắt hơi nhiều, đau rát họng, nhức đầu,… làn da trở lên nứt nẻ, khô ráp, đặc biệt đối với người cao tuổi còn bị đau nhức xương cốt rất khó chịu.
Tác hại của diệp hạ châu đắng
Diệp hạ châu có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ gan lợi tiểu chữa viêm thận phù thũng, viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, trị kiết lỵ, sốt rét, đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, sỏi thận, sỏi mật.
Tác hại của bia rượu khi uống nhiều
Tam thất là một vị thuốc quý đặc biệt đối với phụ nữ ở tuổi sinh đẻ. Để sử dụng tam thất một cách khoa học, đem lại hiệu quả trong chữa bênh cần chú ý cách lựa chọn và sơ chế trước khi dùng.

Những âm thâm phát ra từ các cơ quan trên cơ thể như ho, nấc cụt... có thể là phản ứng tự vệ của cơ thể, nhưng khi vượt quá giới hạn sinh lý thì chứng tỏ bạn đang mắc một số bệnh nào đó.

1. Ho
 
Ho lâu ngày có thể là biểu hiện của các bệnh liên quan tới hệ hô hấp như viêm khí quản, viêm phổi. Viêm mũi dị ứng, hen phế quản, phù mạch thần kinh, nghẽn phổi do bệnh tim… đều có thể dẫn tới ho. Do đó, khi bạn bị ho lâu ngày và không rõ nguyên nhân thì cần phải nhanh chóng đến bệnh viện để được các bác sỹ kiểm tra và chẩn đoán chính xác bệnh.
 
2. Nấc cụt
 
Nấc là do sự kích động dây thần kinh cơ hoành - một cơ rộng ngăn cách khoang bụng và ngực. Thần kinh cơ hoành có hai phần: phần trung tâm nằm trên não, phần ngoại biên là hai dây thần kinh đi từ cổ xuống ngực. Khi bị lạnh, ăn no, ăn nhanh và ăn đồ quá cứng, sẽ xuất hiện triệu chứng co thắt cơ hoành, dễ gây ra nấc.
 
Nấc cụt tạm thời cũng là một phản ứng tự vệ, nhưng nếu liên tục xuất hiện có thể cảnh báo các bệnh như viêm túi mật, loét đường tiêu hóa. Ngoài ra, trạng thái tâm lý xấu như căng thẳng, tức giận cũng dẫn tới nấc cụt.
 
3. Ù tai
 
Ù tai có thể do nhiều nguyên nhân gây nên, ví dụ như tiếp xúc với nhiều tiếng ồn trong sinh hoạt, trong môi trường lao động hoặc khi nghe đeo máy nghe nhạc cá nhân với âm lượng cao trong thời gian dài. Tuy nhiên, ù tai cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh do viêm tai giữa tiết dịch, ung thư vòm họng, rối loạn tuần hoàn não... Vì thế, để giải quyết triệt để chứng ù tai, bạn cần phải được khám lâm sàng tỉ mỉ nhằm phát hiện nguyên nhân và điều trị hiệu quả.

Chú ý tới những dấu hiệu rất bình thường của cơ thể

4. Nghiến răng
 
Nghiến răng là sự siết chặt các răng một cách quá mức, thường diễn ra khi ngủ (không có ý thức). Nghiến răng có thể do tình trạng căng thẳng tâm lý hoặc do đường ruột có ký sinh trùng gây ra. Độc tố của ký sinh trùng trong đường ruột sẽ kích thích thần kinh, làm cho thần kinh hưng phấn từ đó dẫn đến nghiến răng.
 
Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện đại, khả năng mắc bệnh ký sinh trùng đường ruột không phổ biến. Vì vậy, nghiến răng đa phần là một biểu hiện của tâm trạng căng thẳng. Giải tỏa được những căng thẳng này, có thể bạn cũng sẽ "giải quyết" được chứng nghiến răng.
 
5. Ngáy
 
Nếu thỉnh thoảng ngủ có ngáy thì không cần quá lo lắng. Nhưng khi tiếng ngáy không đều nhau và xuất hiện các triệu chứng như sáng dậy miệng khô, ban ngày mệt mỏi, buồn ngủ, tâm trí lờ đờ, phản ứng chậm chạp, trí nhớ giảm sút có thể là bạn đã bị mắc hội chứng tạm thời ngừng thở khi ngủ.
 
Khi ngủ, việc hít thở tạm dừng sẽ khiến lượng oxy trong máu giảm đáng kể, khiến cơ thể rơi vào trạng thái thiếu oxy, điều này không những ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ mà còn gây ra các bệnh tim mạch và hệ nội tiết…
 
6. Khớp kêu răng rắc
 
Đôi khi bạn nghe những tiếng kêu phát ra từ khớp gối hay từ một khớp nào khác của bạn, có thể sau chấn thương, có thể tự nhiên khi đi lại và bạn cảm thấy thắc mắc, có thể hơi lo lắng một chút về khớp của mình. Đó là những dấu hiệu cho thấy bạn đang mắc chứng thoái hóa khớp.
 
Thoái hóa khớp là tình trạng "già đi" của khớp. Tuổi tác càng cao, lượng dịch nhầy tiết ra giữa các khớp càng giảm. Điều này khiến những khớp xương hoạt động không "trơn tru" và phát ra tiếng kêu. Bạn sẽ bị khô khớp rồi dần dần dẫn đến chứng thoái hóa khớp.
 
7. Xì hơi
 
 “Xì hơi” hay còn gọi là trung tiện, là do nguồn thức ăn khi chưa tiêu hóa hết ở dạ dày xuống đại tràng được các vi khuẩn tiếp tục phân hủy và bài tiết ra khí thải, chúng tích tụ đến một lúc nào đó quá nhiều và phải thoát ra ngoài qua hậu môn.
 
Một số trường hợp do ăn quá nhanh, đường ruột sẽ chứa nhiều không khí cũng dẫn tới tình trạng “xì hơi” nhiều lần.
Thực tế, ai cũng phải “xì hơi”. Vì nó chứng tỏ quá trình tiêu hóa hoạt động tốt. Về bản chất thì “xì hơi” nhiều không phải là bệnh. Tuy nhiên, với một số người thì “xì hơi” nhiều, liên tục lại là biểu hiện của một số bệnh về đường ruột như: Rối loạn tiêu hóa, viêm dạ dày, viêm ruột, rối loạn nhu động ruột, hội chứng kích thích ruột... Vậy nên, bạn chớ coi thường những biểu hiện lạ của phản ứng này nhé.

Thu Hà
Theo ttvn.vn

Ý kiến bạn đọc ()
 
Các bài liên quan về Sức khỏe đời sống
Những thực phẩm quen thuộc dưới đây sẽ giúp bạn giảm bớt sự khó chịu và "đi qua" cơn say một cách nhanh chóng.
Cải thiện thói quen ăn uống có thể giúp người phụ nữ ngăn chặn nguy cơ ung thư vú lên tới 3 lần.
Có nhiều nguyên tắc ăn uống mà vô tình bạn đang làm sai. Hãy xem lại và điều chỉnh ngay hôm nay để có được những bữa ăn khoa học, tốt cho sức khoẻ nhé.
Trứng được coi là loại thực phẩm lý tưởng bởi trứng rất giàu các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như: protein, chất béo, các axit béo không bão hoà… Tuy nhiên có một số người không nên ăn trứng.
Trong 50 năm trẻ Việt luôn ăn dặm bằng bột gạo xay. Tuy nhiên, trên thế giới không phải đâu cũng thế. Mỗi quốc gia lại có món ăn dặm đầu tiên khác nhau.
Muốn khỏe mạnh, hãy học cách tự chăm sóc chính mình. Dưới đây là những bí quyết tự chăm sóc sức khỏe mà bạn nên biết.
Căng thẳng kéo dài thực sự không tốt cho sức khỏe. Nó có thể là nguyên nhân gây ra một loạt bệnh như: huyết áp cao, bệnh tim, bệnh nhiễm trùng, nhức đầu, trầm cảm...
Nếu bệnh viêm vùng chậu (PID) “tấn công” chị em nhiều hơn một lần thì nó có thể tăng gấp đôi nguy cơ vô sinh, và tăng gấp bốn lần nguy cơ đau vùng chậu mãn tính.
Công việc thụ động phải ngồi nhiều khiến dân văn phòng thường mắc nhiều loại bệnh. Dưới đây là 8 "sát thủ" có thể đe dọa sức khỏe của dân công sở.
Một chế độ ăn uống bất hợp lí cũng có thể là nguyên nhân gây ra chứng đau đầu mà bạn phải chịu đựng hàng ngày.
Tin đọc nhiều
Mụn trứng cá xuất hiện ở trên mặt dù xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào cũng phản ánh sức khỏe thể chất của một người. Bạn có muốn khám phá không?
Xoài xanh là loại trái cây có vị thơm, ngon đặc biệt. Ngoài ra, nó còn có nhiều lợi ích về mặt sức khỏe mà có thể bạn chưa hề biết tới.
Thanh long là một loại quả ăn ngon mà lại bổ dưỡng. Giá trị dinh dưỡng của thanh long khá cao và là một trong những loại quả được coi là “siêu thực phẩm” có giá trị xuất khẩu cao.
Lycopen từ trái gấc là chất chống ôxy hóa làn da, ngăn bệnh ung thư và đặc biệt là giữ cho làn da mãi tươi trẻ.
Gan có chức năng biến đổi thức ăn thành chất cần thiết cho hoạt động của cơ thể, chuyển hóa các loại thuốc hấp thụ vào cơ thể, giải độc và bài tiết các chất độc trong máu...